Chú giải và thư mục Kinh Thi

Chú giải

  1. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 9
  2. 1 2 3 4 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 88-89
  3. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 28
  4. 1 2 3 4 5 6 Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 29
  5. David Hilton 2008, tr. 7
  6. Nguyên văn: Thiên tử ngũ niên nhất tuần thú. Tuế nhị nguyệt, đông tuần thú chí vu Đại Tông, sài nhi vọng tự sơn xuyên. Cận chư hầu, vấn bách niên giả tựu kiến chi. Mệnh Thái sư trần thi dĩ quan dân phong. Mệnh Thị nạp cổ dĩ quan dân chi sở hiếu ố, chí dâm hiếu tịch. Mệnh Điển lễ, khảo thời nguyệt định nhật, đồng luật lễ nhạc chế độ y phục, chỉnh chi
  7. Viện nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 91
  8. Nguyên văn: Nam niên lục thập, nữ niên ngũ thập vô tử giả, quan ý tự chi, sử chi dân gian cầu thi
  9. Theo chú giải của sách xưa thì không có tròng mắt gọi là cổ, có tròng mắt nhưng không nhìn thấy gọi là mông, có mắt mà không có con ngươi gọi là tẩu
  10. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 92
  11. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 97
  12. 1 2 3 4 5 6 Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 30-31
  13. Xem Chu ngữ và Tấn ngữ trong sách Quốc ngữ
  14. Viện nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 13
  15. Như bài Bĩ kỳ chi tử, Vương sự mị giám,...
  16. Như đoạn đầu bài Hành lộ và đoạn bảy bài Bạch hoa
  17. Viện nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 90
  18. Tư Mã Thiên 2006, tr. 205
  19. Nguyên văn: Cố giả Thi tam thiên dư thiên, chí Khổng Tử khử kỳ trùng, thủ khả thi vu lễ nghĩa tam bách ngũ thiên, giai huyền ca chi, dĩ cầu hợp Thiều, Vũ, Nha, Tụng chi âm
  20. Nguyên văn: Tử viết: Ngô tự Vệ phản Lỗ, nhiên hậu Nhạc chính, Nhã Tụng các đắc kỳ sở
  21. Nguyên văn: Khổng Tử tối tiên san lục, ký thủ Chu, thượng kiêm Thương tụng, phàm tam bách thập nhất thiên
  22. Nguyên văn: Khổng Tử san thi, thục ngôn chi ? Khổng Tử vị thường tự ngôn chi dã, Sử ký ngôn chi nhĩ Khổng Tử viết "Trịnh thanh dâm", thị Trịnh dâm thi dã. Khổng Tử viết "Tụng Thi tam bách", thị chi hữu tam bách, Khổng Tử vị thường san dã. Học giả bất tín Khổng Tử sở tự ngôn, nhi tín tha nhân chi ngôn, thậm hỷ kỳ khả quái dã !
  23. Xem thiên Vi chính, Tử Lộ sách Luận ngữ
  24. 1 2 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 98-99
  25. Nguyên văn: Khâu trị Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu lục kinh
  26. Tư Mã Thiên 2006, tr. 46
  27. 1 2 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 101
  28. 1 2 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 105. Dẫn lại từ Nguyễn Văn Siêu đời Nguyễn trong thiên Thi kinh khảo ước sách Phương Đình tùy bút lục.
  29. 1 2 Dẫn lại ý kiến của Bì Tích Thụy đời Thanh trong sách Kinh học thông luận
  30. Tức như Học sĩ đời sau, không phải bác sĩ hiện nay
  31. 1 2 3 4 5 Nguyễn Tuấn Cường 2006
  32. Nguyên văn: Gia Phủ tác tụng
  33. Nguyên văn: Tự nhân Mạnh Tử tác thử thi
  34. Nguyên văn: Cát Phủ tác tụng
  35. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 14
  36. Sênh là dàn nhạc cụ xưa làm bằng vỏ quả bầu khô, nối với mười ba ống, thổi vào sẽ có âm thanh khác nhau
  37. Nguyên văn: Sênh, yến lễ sở dụng chi nhạc dã
  38. Nguyên văn: Hữu thanh vô từ
  39. 1 2 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 111
  40. 1 2 3 4 5 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 15-16
  41. Chu Nam tức là vùng đô ấp của nhà Chu. Thiệu Nam là đất phong của Triệu công Thích. Chu Vũ Vương phạt Trụ, chia đô thành Triều Ca của Trụ làm ba, từ Triều Ca lên phía bắc là nước Bội, xuống phía nam là nước Dung, ra phía đông là nước Vệ, phong cho chư hầu. Bội và Dung không biết phong cho ai, còn Vệ là đất phong của Khang Thúc, em trai Vũ Vương. Vương là chỉ đất Đông Đô Lạc Ấp của Đông Chu, sau khi dời đô về đấy thì nhà Chu suy yếu, hèn kém không khác gì chư hầu, nên xếp vào phần thơ phong, nhưng vẫn còn giữ vương hiệu. Trịnh là đất phong của Cơ Hữu, con trai Chu Tuyên Vương. Tề vốn là đất phong của họ Sảng Cưu đời thượng cổ, sau được Vũ Vương phong cho Khương Thái Công Lã Vọng. Ngụy là kinh đô xưa của Thuấn, sau nhà Chu đem phong cho tôn thất, rồi bị Tấn diệt, sau lại tách ra làm nước độc lập trong thời Chiến Quốc. Đường là kinh đô của Nghiêu, Chu Thành Vương lấy đất ấy phong cho em là Thúc Ngu, sau đổi làm Tấn. Tần là nước Tần, con cháu của Bá Ích, người có công giúp Hạ Vũ trị thủy. Trần là đất phong của con cháu vua Thuấn. Cối là đất phong của ông Chúc Dung họ Cao Tân đời thượng cổ, sau bị Trịnh diệt. Tào là đất phong của Chấn Đạc, em trai Chu Vũ Vương. Còn Mân là nước của tổ tiên nhà Chu là Hậu Tắc và Công Lưu gây dựng, khi Chu Thành Vương còn bé, Chu Công làm thơ lấy tên nước cũ là để chỉ phong hóa của tổ tiên mình mà dạy Thành Vương.
  42. Nguyên văn: Vị chi Phong giả, dĩ kỳ bị thượng chi hóa dĩ hữu ngôn, nhi kỳ ngôn hựu túc dĩ cảm nhân. Như vật nhân phong chi động dĩ hữu thanh. Nhi kỳ thanh hựu túc dĩ động vật dã. Thị dĩ chư hầu thái chi dĩ cống ư Thiên tử. Thiên tử thụ chi nhi liệt ư Nhạc quan, ư dĩ khảo kỳ tục thượng chi mỹ ác, nhi tri kỳ chính trị đắc thất yên. Cựu thuyết Nhị Nam vi Chính phong, sở dĩ dụng chi khuê môn hương đảng bang quốc nhi hóa thiên hạ dã. Thập tam quốc vi Biến phong, tắc diệc lĩnh tại Nhạc quan dĩ thời tồn bị. Bị hợp chi phàm thập ngũ quốc vân
  43. Nguyên văn: Dĩ nhất quốc chi sự, hệ nhất nhân chi bản
  44. Nguyên văn: Phong giả xuất ư thổ phong, đại khái tiểu phu, tiện lệ, phụ nhân, nữ tử chi ngôn, kì ý tuy viễn, nhi kì ngôn thiển cận trùng phục
  45. Tưởng Tổ Di 1953, tr. 30
  46. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 114
  47. Nguyên văn: ngôn vương chính chi sở do phế hưng
  48. Nguyên văn: Nhã giả xuất ư triều đình sĩ đại phu, kì ngôn thuần hậu điển tắc, kì thể ức dương đốn tỏa, phi phục tiểu phu, tiện lệ, phụ nhân, nữ tử sở năng ngôn dã
  49. Nguyên văn: Tông miếu chi nhạc ca
  50. Nguyên văn: Dĩ kì thành công cáo vu thần minh
  51. Nguyên văn: Tụng giả sơ vô phúng tụng, duy dĩ phô trương huân đức nhi dĩ, kì từ nghiêm, kì thanh hữu tiết, bất cảm tỏa ngữ nghệ ngôn, dĩ thị hữu sở tôn
  52. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 116-117
  53. 1 2 3 4 5 Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 46
  54. Còn gọi là Thái Thúc, em trai của Trịnh Trang Công
  55. Trăn và Vĩ là tên hai con sông ở tỉnh Hà Nam, hợp lưu với sông Bạc, Phong tục nước Trịnh, cứ đến tiết thanh minh trai gái kéo nhau ra hạ lưu Trăn Vĩ để vui chơi, tặng hoa cho nhau
  56. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 225
  57. 1 2 Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 54
  58. Cũng đọc là Kiêm hà
  59. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 45
  60. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 117
  61. Văn hội báo 2000
  62. 1 2 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 132
  63. Chép trong sách Luận ngữ thiên Dương hóa. Nguyên văn: Thi, khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán. Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân, đa thức vu điểu thú thảo mộc chi danh
  64. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 32
  65. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 119
  66. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 120
  67. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 37
  68. Nguyên văn: Kim dã nhật xúc quốc bách lý
  69. Nguyên văn: Dân mỵ hữu lê, cụ họa dĩ tận
  70. Nguyên văn: Vô tín sàm ngôn
  71. 1 2 Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 42
  72. 1 2 3 Nam Trân dịch
  73. Nguyên văn: Nhất nhật bất kiến, như tam toái hề
  74. Nguyên văn: Chi tử thỉ mỵ tha
  75. Nguyên văn: Mẫu dã thiên chỉ, bất lượng nhân chỉ. Nam Trân dịch
  76. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 48
  77. Nguyên văn: Xuân Thu phi nghĩa chiến
  78. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 49
  79. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 131
  80. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 126
  81. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 34
  82. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 50
  83. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 35
  84. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 43
  85. Trần Lê Sáng dịch
  86. 1 2 3 4 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 18-19
  87. Nguyên văn: Phong Nhã Tụng giả, Thi thiên chi dị thể; Phủ Tỉ Hứng giả, Thi văn chi dị từ; đại tiểu bất đồng, nhi tịnh vi Lục nghĩa giả. Phú Tỉ Hứng thị Thi chi sở dụng, Phong Nhã Tụng thi Thi chi thành hình; dụng bỉ tam sự, thành thử tam sự, cố đắc tịnh xưng vi Nghĩa
  88. Nguyên văn: Phú giả, phu trần kỳ sự nhi trực ngôn chi dĩ. Tỉ giả, dĩ bỉ vật tỉ thứ vật dã. Hứng giả, tiên ngôn tha vật dĩ dẫn khởi sở vịnh chi từ dã
  89. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 135
  90. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 57
  91. Tứ thư, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, trang 156
  92. 1 2 3 Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 59
  93. 1 2 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 134
  94. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 21
  95. Nguyên văn: Bất học Thi, vô dĩ ngôn
  96. Tứ thư, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, trang 268
  97. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 74
  98. 1 2 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 75
  99. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 18
  100. Xem bài tựa Túc tru thiên của Trần Tử Ngang và Cổ phong của Lý Bạch
  101. Sở Nghiên cứu văn học Trung Quốc 1964, tr. 61
  102. Tưởng Tổ Di 1953, tr. 38
  103. Hồ Thích 1924, tr. 35-42
  104. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 87
  105. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 19
  106. 1 2 3 Đỗ Thị Bích Tuyển 2005
  107. Lê Quý Đôn 1962, tr. 251
  108. 1 2 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 138
  109. Nguyên Văn Siêu 1996, tr. 9-11
  110. Nguyễn Văn Siêu 1996, tr. 20
  111. 1 2 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004, tr. 139
  112. 1 2 Vũ Ngọc Phan 1956, tr. 6
  113. Vũ Ngọc Phan 1956, tr. 24

Thư mục

Liên kết ngoài